Những câu hỏi liên quan
Thám tử lừng danh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 5 2019 lúc 15:59

Ta có: 2 < 2,3 < 3 ⇒ [2,3] = 2

0 < 1/2 < 1 ⇒ [1/2]=0

-4 ≤ -4 < -3 ⇒ [-4] = -4

-6 < -5,16 < -5 ⇒ [-5,16] = -6

Bình luận (0)
Trần Hoàng Anh
26 tháng 9 2021 lúc 15:51

cho mình hỏi tại sao  [2,3] = 2 vậy

 

Bình luận (0)
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Lê Song Phương
18 tháng 8 2023 lúc 15:18

Ta có \(\left[\dfrac{34x+19}{11}\right]=\left[\dfrac{33x+11}{11}+\dfrac{x+8}{11}\right]=\left[x+1+\dfrac{x+8}{11}\right]\)

Nếu \(x< -19\) thì \(\left[\dfrac{34x+19}{11}\right]< 2x+1\) , vô lí.

Nếu \(-19\le x< -8\) thì \(-1\le\dfrac{x+8}{11}< 0\) nên \(\left[x+1+\dfrac{x+8}{11}\right]=x\), suy ra \(x=2x+1\) \(\Rightarrow x=-1\), loại.

Nếu \(-8\le x< 3\) thì \(0\le\dfrac{x+8}{11}< 1\) nên \(\left[x+1+\dfrac{x+8}{11}\right]=x+1\), suy ra \(x+1=2x+1\Leftrightarrow x=0\) (thỏa mãn)

Nếu \(x\ge3\) thì \(\dfrac{34x+19}{11}>2x+2\) hay \(\left[\dfrac{34x+19}{11}\right]\ge2x+2>2x+1\), vô lí.

Vậy \(x=0\)

 

 

Bình luận (0)
Han Le
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
18 tháng 5 2021 lúc 14:27

\(\left[6,5\right].\left[\frac{2}{3}\right]+\left[2\right].7,2+\left[8,4\right]-6,6=6.0+2.7,2+8,4-6,6\)

\(=16,2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Bùi Minh Anh
Xem chi tiết
Chip
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2023 lúc 22:30

[-1/7]=-1

[3,7]=3

[-4]=-4

[-43/10]=[-4,3]=-5

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
6 tháng 10 2021 lúc 19:34

Ta có:

\(2< 2,3< 3\Rightarrow\left[2,3\right]=2\)

\(0< \frac{1}{2}< 1\Rightarrow\left[\frac{1}{2}\right]=0\)

\(-4\le-4< -3\Rightarrow\left[-4\right]=-4\)

\(-6< 5,16< -5\Rightarrow\left[-5;16\right]=-6\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Anh Nguyen
6 tháng 10 2021 lúc 19:36

+) 2 < 2,3 < 3

=> [ 2,3 ] = 2

+) \(0< \frac{1}{2}< 1\)

\(\Rightarrow\left[\frac{1}{2}\right]=0\)

+) \(-4\le-4< -3\)

\(\Rightarrow\left[-4\right]=-4\)

+) -6 < -5,16 < -5

=> [ - 5,16 ] = - 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
6 tháng 10 2021 lúc 19:40

Theo địnhg nghĩa phần nguyên ta có : 

\(\left[\frac{2}{3}\right]=0;\left[\frac{1}{2}\right]=0,\left[-4\right]=-4;\left[-5,16\right]=-6\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hàn Tuyết Băng Băng
Xem chi tiết
o0o Hinata o0o
15 tháng 6 2016 lúc 15:57

\(\frac{100}{3}+\frac{100}{3^2}+\frac{100}{3^2}+\frac{100}{3^4}\)

Có phải z ko hả bạn

Bình luận (0)
Cao Chi Hieu
15 tháng 6 2016 lúc 16:45

Mk ko hiểu câu đầu của bạn là j nhưng theo ý kiến của bạn trên thì mk giải thế này nhé: 

Đặt P = \(\frac{100}{3}+\frac{100}{3^2}+\frac{100}{3^3}+\frac{100}{3^4}\)

=> \(\frac{1}{3}\)P = 3 . ( \(\frac{100}{3}+\frac{100}{3^2}+\frac{100}{3^3}+\frac{100}{3^4}\))

=> \(\frac{1}{3}\)P = \(\frac{100}{3^2}+\frac{100}{3^3}+\frac{100}{3^4}+\frac{100}{3^5}\)

=> \(\frac{1}{3}P-P=-\frac{2}{3}P\) =\(\frac{100}{3^2}+\frac{100}{3^3}+\frac{100}{3^4}+\frac{100}{3^5}\)--- \(\frac{100}{3}+\frac{100}{3^2}+\frac{100}{3^3}+\frac{100}{3^4}\)

=> -\(-\frac{2}{3}P=\frac{100}{3^5}-\frac{100}{3}\)

==> P = \(-\frac{2}{3}.\left(\frac{100}{3^5}-\frac{100}{3}\right)\)

Bình luận (0)
Khóc vì một người
25 tháng 8 2019 lúc 20:50

Tớ cũng ko biết làm lắm đâu nhưng mà bạn làm sai rùi kí hiệu [x] là số nguyên lớn nhất ko vượt quá x, gọi là phân nguyên của x chẳng hạn [1,5]=1;[5]=5;[-2,5]=-3

Bình luận (0)
đàm anh quân lê
Xem chi tiết